Quan niệm sai lầm trong kiêng cữ khi mắc bệnh thủy đậu:
Bị thủy đậu kiêng nước đúng hay sai?

Khi bị thủy đậu, nhiều người tuyệt đối kiêng nước- không sờ, đụng tay vào nước dưới mọi hình thức. Thậm chí không rửa tay trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, mồ hôi tay ra nhớp nháp thì lấy giấy khô lau sạch.

Nhiều người nghĩ rằng, sử dụng gel rửa tay khô để tránh nước thì sẽ nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên, khi bị thủy đậu không phải ngày một, ngày hai khỏi ngay được. Nếu kiêng nước trong ngần đó thời gian thì tay, chân sẽ rất mất vệ sinh, khiến vi khuẩn tích tụ, làm cho bệnh nặng hơn.
Tuyệt đối kiêng gió khi bị thủy đậu

Kiêng gió cũng là một quan niệm sai lầm thường được áp dụng với người bị thủy đậu. Thông thường, người bị bệnh phải ở trong phòng kín, che chắn cẩn thận đến mức khó chịu.

Nếu những ngày nhiệt độ mát, ổn định, chuyện kiêng gió trở nên đơn giản, nhưng thậm chí khi trời nóng bức, nhiều người thà chấp nhận toát mồ hôi còn hơn nhiễm gió.
Bị thủy đậu kiêng tắm

Với chủ trương kiêng nước, kiêng gió, chuyện tắm gội của người mắc thủy đậu lại càng bị cấm triệt để nhằm phòng ngừa biến chứng. Tuy nhiên, không ít trường hợp vì kiêng quá kỹ sẽ gây ra hiện tượng bị viêm nhiễm tại các vết mụn nước (do tình trạng vệ sinh kém, khó chịu nên người bệnh gãi, gây trầy xước các mụn nước).
Nhiều người bị bệnh nặng hơn do vết thương bội nhiễm, vi khuẩn tấn công làm tăng thời gian điều trị, thậm chí gây tử vong. Bạn hoàn toàn có thể lau rửa, tắm nhanh và nhẹ nhàng bằng nước ấm để làm sạch mồ hôi hàng ngày.

Bị thủy đậu nên kiêng gì cho đúng?
Để giúp bệnh thủy đậu mau cải thiện, người bị thủy đậu nên áp dụng kiêng cữ cho đúng và khoa học. Cụ thể như:

Kiêng chỗ đông người:
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm có khả năng lây qua đường không khí hoặc tiếp xúc với người bệnh. Trong thời gian mắc thủy đậu, người bệnh cần tránh đến những nơi đông người. Điều này giúp tình trạng ổn định, không lây nhiễm các loại bệnh khác vì sức đề kháng lúc này rất kém, đồng thời tránh lây bệnh cho mọi người xung quanh.

Kiêng sờ, gãi mụn nước

Những mụn nước thủy đậu làm người bệnh khó chịu, ngứa ngáy. Tuy nhiên, bạn tuyệt đối không được gãi hoặc làm vỡ mụn nước vì chúng có thể để lại sẹo, đồng thời lây lan sang các vùng da xung quanh. Với trẻ nhỏ, gia đình nên nhắc nhở trẻ không sờ, gãi vào các mụn nước, cần vệ sinh thân thể trẻ sạch sẽ, cắt móng tay và cho bé mặc đồ rộng rãi, tránh cọ xát.

Kiêng đồ nếp, đồ tanh
Trong quá trình chuẩn bị bữa ăn cho người bệnh thủy đậu, cần tránh các đồ nếp, đồ tanh vì chúng có thể làm các nốt mụn sưng tấy nhiều hơn. Ngoài ra, bệnh nhân thủy đậu cần hạn chế ăn đồ chiên xào nhiều dầu mỡ và chất cay nóng.

Cách điều trị thủy đậu hiện nay

Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị bệnh thủy đậu, chủ yếu vẫn là loại bỏ các triệu chứng. Thông thường, cách chữa bệnh thủy đậu còn tùy thuộc vào sự phát hiện bệnh sớm trong 24 giờ đầu. Cần cho người nhiễm virus thủy đậu đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường. Căn cứ vào tình trạng nặng hay nhẹ, bác sĩ sẽ có hướng xử lý cụ thể, phù hợp.

– Sử dụng thuốc: Có một số thuốc được dùng để chữa thủy đậu như xanh methylen, thuốc kháng sinh khác để giảm đau, chống nhiễm trùng,…

– Sử dụng gel bôi thảo dược chứa thành phần chính là nano bạc: Mọi người nên lựa chọn sản phẩm gel bôi ngoài da có chứa thành phần chính là nano bạc. Bạc khi được bào chế dưới dạng nano sẽ cho hiệu quả tiêu diệt virus, vi khuẩn trên diện rộng tăng lên gấp nhiều lần. Nano bạc có tác dụng chống viêm, sát khuẩn tại các vị trí có vết thương, lở loét, viêm kết mạc, viêm niêm mạc. Do kích thước các phân tử bạc siêu nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với các vết thương hở, tăng tác động diệt khuẩn,… do đó, hiệu quả hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus, vi khuẩn cũng tăng lên gấp bội.

Bên cạnh nano bạc, sản phẩm thảo dược còn có sự kết hợp với một số dược liệu khác như:

+ Chitosan: Là một dạng hợp chất hữu cơ, được chiết xuất từ vỏ các loài giáp xác như: Tôm, cua, sò… Chitosan có tác dụng đặc trị vi khuẩn nên mang lại hiệu quả cao trong các bệnh lý viêm nhiễm ngoài da. Không những vậy, chitosan còn cho tác dụng nhanh, an toàn, không gây độc nên rất được ưa chuộng.

+ Dịch chiết neem: Cây neem (hay còn gọi là xoan Ấn Độ hoặc cây sầu đâu) có nguồn gốc từ Ấn Độ và được sử dụng rộng rãi, lá neem dùng làm nước tắm, mặt nạ để điều trị.

HOTLINE TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

☎️ Hotline: 0976.459.478 Bs.Vui

? Phòng chẩn trị y học cổ truyền hiệu ông Lang Vui

? Đ/C: Xã Dạ trạch, Huyện Khoái châu, Tỉnh Hưng yên

? ? ? ?♂️ Tới phòng khám bằng bản đồ Google Map:

? Website: www.facebook.com/chuabenhngoaida

?⚕️?Lưu ý: Đối với bệnh nhân ở xa không có điều kiện đến trực tiếp phòng khám, bệnh nhân có thể liên lạc qua holine bên trên để được tư vấn tình trạng bệnh và phòng khám có thể gửi thuốc đến cho bệnh nhân qua hệ thống xe khách ? đi các tỉnh hoặc thông qua máy bay ? ✈️ đi các nước.

source: https://dahek.net

Xem thêm bài viết về Công Nghiệp: https://dahek.net/category/cong-nghiep

Leave a Comment